Những câu hỏi liên quan
Ngô Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:33

Chọn A

Bình luận (0)
Diệp Kim
11 tháng 5 2022 lúc 19:40

Chọn D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Muối ăn là hợp chất ion nên là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi, khó nóng chảy.

- Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên ở thể rắn, dễ nóng chảy và nước ở thể lỏng sẽ dễ bay hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Bình luận (0)
Trần Quang Huy133
Xem chi tiết
hami
6 tháng 1 2022 lúc 8:15

1.B

2.A

3.D

4.C

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
6 tháng 1 2022 lúc 8:17

 

Hiện tượng

 

Sự chuyển thể của nước

1Đông đặc

 1-b

aThể rắn                 Thể lỏng

2Nóng chảy

 2-a

bThể lỏng               Thể rắn

3Ngưng tụ

 3-d

cThể lỏng               Thể khí

4Bay hơi

 4-d

dThể khí                 Thể lỏng

 

Bình luận (0)
Thái Thùy Dương
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
24 tháng 1 2022 lúc 13:24

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.

- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình Nguyên
24 tháng 1 2022 lúc 13:16

có thay đổi nhé =)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thanh Thảo
24 tháng 1 2022 lúc 13:19

có thay đổi nha bn:))))))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 3:11

Chọn C

Vì nước tồn tại ở ba thế khác nhau, nhiệt độ và mật độ vật chất của nước ở các thể này khác nhau, nên khả năng truyền âm của nước ở ba thể đó khác nhau

Bình luận (0)
nguyễn thị mai
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Nhung
22 tháng 4 2017 lúc 21:24

động từ là: sử dụng, sinh hoạt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 3:07

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Bình luận (1)
Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

Bình luận (0)
Đinh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nữ Thần Bóng Tối
8 tháng 5 2017 lúc 8:58

1.

Nước ở thể lỏng khi đông đặc => Nước ở thể rắn

Nước ở thể rắn khi nóng chảy => Nước ở thể lỏng

Kết luận :

- Sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất rắn gọi là sự đông đặc

- Sư chuyển thể từ chất rắn sang chất lỏng gọi là sự nóng chảy

2.

Nước ở thể khí khi ngưng tụ => Nước ở thể lỏng

Nước ở thể lỏng khi bay hơi => ở thể khí

Kết luận:

- Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọ là sự bay hơi

Bình luận (0)
phan minh thư
7 tháng 5 2017 lúc 6:47

1. đông đạc

2. nóng chảy

3. sự đông đặc là chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

sự nóng chảy là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

1.ngưng tụ

2.bay hơi

3. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Bình luận (2)